Thứ Sáu, 22 tháng 11, 2019

Hương đồng bằng – Truyện ngắn Nguyễn Thị Mây



                                                    Nhà văn Nguyễn Thị Mây (Trà Vinh)
 
Nng tt, bu tri ngan ngát tím. Gió dìu du làm nhng tán lá da nhy nhưt xanh. Bóng ti loang dn, tràn ngp khp nơi. Không gian như bị phủ   trùm bi mt tm màn nâu sm. Ngt ngt! Bc bi! Bng, trăng lên. Vng trăng tròn to như mt cái  đĩa đỏ rng rc  nhô lên từ chân tri đàng đông, lững thững đi lên, nm chênh chếch trên tán lá da ven sông, rc nhng lung sáng nhàn nht xung dòng sông vng lng, nhum vàng sum sum nhng đóa Điệp Lào dc bên bi.

Càng lên cao, trăng càng thu nh, sáng vng vc. Nhng vì sao nhp nhánh đã mờ dn. Ánh trăng du dàng tri mt tm voan mng mnh vàng óng ánh. Gió quyn hương hoa hoàng lan thơm ngát. Mi thứ cht bng sáng, thơm tho. Quyên tự hi chng lẽ trăng sáng hơn đèn? Cũng có thể lm! Bi vì giữa ánh trăng, Quyên nhìn thy con đưng bên kia sông thp thóang bóng ngưi, hai con chó nhỏ đùa gin, chy đui nhau quanh gc cây bã đu. Ri rác nhng chiếc xung ba lá nhp nhô gin sóng. Trăng rơi xung gia dòng sông chp chi, khi chìm, khi ni.
 
Ông ngoi Quyên ra ti đu hẻm, bt gp Quyên ngi vt vo trên cái đòn gánh đt ngang hai ming thùng nưc đy, mt đăm đm nhìn vng trăng trôi dp dnh trên mt nưc.
 
Ngoi chc lưi:
– Con nhỏ ny làm ngoi hết hn. Tưng con lt xung sông sao mà không gánh nưc vô nhà.
Quyên quay li, mm cưi:
– Ngoi nhìn kìa! Có ai múc ánh trăng vàng đổ đi.
– Bày đt mơ mng. Thôi, vô nhà! Bà ngoi đang “tng kinh” kìa kìa, liu hn!
 
Quyên chng ngc nhiên chút nào. Bà ngoi vn nóng tính nhưng hin khô. Sut ngày, bà ngoi hết càu nhàu chị hai đến ry la Quyên. Chỉ có Út Toàn là đưc cưng như trng. Trong nhà ai cũng hiu điu đó. Nht là ông ngoi. Ông thưng gii thích  nguyên nhân gây ra triu chng “Khu xà, tâm Pht"
 – Ngưi ta bo gn mc thì đen, gn đèn thì sáng. bu thì tròn, ở ống thì dài. Tht đúng vi trưng hp ny. Bà ngoi ti bây bị mng riết ri nhim luôn vi trùng quu qu. Phi nhìn nhn bà cố lạ đi thit. Ba nào bà không chi bà ngoi bây thì ăn cơm không vô.
 
Quyên trố mt:
– Bi vy ngoi mi ra riêng  cho bà cố hết mng vợ phi không?
Ngoi phì cưi, mng yêu:
– Cha my! Đâu có dễ vy. Tưng thóat, ai dè lâu lâu, bà cố bây đi xe kéo qua đây chi bà ngoi cho đỡ ghin.
– Sao bà cố ở cá vi bà ngoi quá vy. Ông ngoi?
 
– Ngoi đã gii thích bao nhiêu ln ri mà con cứ hi đi hi li mãi. Chính ngoi cũng không rõ lm. Có lẽ do ngoại con không đẻ đưc mn con nào để ni dõi tông đưng nên bà cố ghét. Bà bo gái đc không con. Bà va tc con dâu vừa tức bản thân. Vì chính bà đã la dâu. Ông ngoi bị ép  duyên đó nghen. Hi đó, ngoi còn nh, chưa mun ly v còn ham vui chơi. Nhưng bà cố bt đi coi mt v. Nhìn thy bà ngoi bây lúp ló ca bung, cưi rúc rích mãi, hng chu ra. Sợ trễ hẹn vi lũ bn, ngoi xông đi vô bung, nm tay, kéo ra. Bà ngoi bây hn phi phách tán, luýnh qua, luýnh quýnh vp phi ngch ca, sợ té, bà ôm chm ly ngoi. Ngoi cũng ôm li. Vy là sa lưi. Nhưng khi thành hôn ri thì đủ thứ chuyn rc ri, toàn chuyn tn mn, vn vt. Chúng như nhng con mi gm nhm dn mòn mái m gia đình.
 
Quyên thở dài:
– Đó là nhng chuyn gì vy ngoi?
Bà cố tng ca cm về đôi chân to bè ca con dâu. Nó không đưc như chân bà “Đôi gót sen vàng”. Dù biết chuyện đó đã quá lỗi thời. Bây giờ không ai thèm bó chân để có những cái ngón bị cúp xuống, gãy gập như cùi. Chúng khiến cho bước đi lóng cóng, liêu xiêu như sắp ngã. Bà cố biết rõ hơn ai hết với những bàn chân được phát triển bình thường mới có bước đi vững vàng, đủ sức gánh vác chuyện nặng nhọc. Hoặc ít ra cũng là việc nhà. Bà đã ngủ quên trong ảo tưởng quyền quí xa xưa. Cứ cố tình thắp hào quang ảo quanh mình bằng cách nhắc đi nhắc lại rằng ít ai có được đôi chân bé tí như chân mình. Bà đã chịu đớn đau biết bao mới sở hữu nó. Bà làm cho mọi người ngán ngẫm nhưng không ai dám nói ra. Không ai dám bảo quan niệm đó quá tai hại. Vì  như vậy người phụ nữ gần như vô dụng. Và điều đó xảy ra bên Tàu. Và chính họ cũng nhận ra sai lầm.
 
Quyên gánh nước vào nhà. Dựng đòn gánh cạnh đó, trút nước vào cái lu rồi đi tắm. Tiếng mẹ dịu dàng vọng ra từ nhà trước:
– Mẹ đã bảo con mướn người ta gánh đi. Mới bây lớn gánh nước nhiều quá sẽ bị lùn và mau khòm lưng lắm con à.
– Con không sợ! Lùn thì đỡ tốn vải may quần áo. Quyên liếng thoáng trả lời.
– Nhất lé, nhì lùn, tam hô, tứ sún đó nghen. Nói không nghe lời, sau này bị chê đừng hối hận nghen. 
 
Quyên đâu muốn cãi mẹ và bà. Quyên thương mẹ, thương bà nhiều lắm. Mẹ rất có hiếu dù chỉ là một đứa con nuôi. Mẹ sẵn sàng bỏ hết mọi thứ để được sống bên ngoại và phụng dưỡng hai người đã cưu mang mình dù không chút huyết thống. Dù cho ba mê vợ bé, mẹ cũng cắn răng chịu đựng để tảo tần nuôi sáu miệng ăn và chuyện học hành của con. Nhà nghèo, Quyên muốn tiết kiệm chút nào đỡ chút nấy. Vả lại, ông ngoại còn làm cho Quyên cặp thùng to bằng… Ống ngoái trầu của bà. Tuy mất công gánh nhiều lần nhưng chẳng mệt chút nào. 
 
Nó đi ra sân. Ông ngoại đã nhấc cái ghế bố to đùng do ngoại tự đóng dạo nọ, đặt cạnh hàng rào trông ra dòng sông. Ông nằm vắt chân chữ ngũ, tay gát lên trán, mắt đăm đăm nhìn bầu trời đêm. Quyên đến ngồi bên cạnh ngoại, hai chân đòng đưa. Ông bỗng nói:
– Quyên, ngoại đố con đếm được chòm sao ở góc trời kia nhưng phải kèm theo chữ Ông sao sáng.
– Dễ ẹc! Một ông sao sáng, hai ông sáng sao, ba ông sao sáng, bốn ông sáu sang…
– Lanh chanh quá làm sao được việc chứ! Ngoại cười to. Muốn làm việc gì cũng phải tập trung tư tưởng dù chỉ nhỏ thôi. Con nhớ chưa.
– Dạ. Hihi… giờ ông kể chuyện cho con nghe đi. Chuyện thời thơ ấu của ngoại đó.
– Kể hoài, con nghe không chán à?
– Dạ không. Con vẫn cứ thích nghe!     
 
Quyên nằm xuống cạnh ngoại lắng nghe giọng trầm trầm của ông: 
– Hồi đó, ngoại còn bé lắm! Ông cố con đã giao cho ngoại một cây kéo và bảo hãy cắt vạt cỏ ở góc sân kia. Ngoại thắc mắc hỏi sao không nhổ quách đi cho tiện thì ông ấy bảo đi chân không trên cỏ êm hơn trên đất. Ngoại hất mặt lên trời bảo là chuyện nhỏ. Nhưng khi bắt tay vào việc, ngoại mới biết việc đó không nhỏ như ngoại tưởng. Bấy giờ mới thấm thía câu “nói thì dễ mà làm mới biết đá biết vàng”. Sự ba hoa chích choè của ngoại đáng xấu hổ. Những nhát kéo vụng về làm bãi cỏ nham nhở như mái tóc bị sởn so le, trông còn xấu hơn lúc để mọc tự nhiên. Thật không ngờ, ông cố lại khen ngoại có kiên nhẫn. Biết chịu khó làm. Nếu cố gắng hơn dần dần sẽ giỏi. Ngoại mừng lắm! Thấy mình quan trọng hẳn ra. Ông cố lại giao cho ngoại một cây kéo lớn hơn, dặn khi rảnh rỗi hãy tỉa hàng rào. Cũng không hơn lần trước. Ngoại cầm kéo bằng hai tay, cắt lia, cắt lịa. Chừng nhìn lại trông nó giống một bức tường xanh xơ xác, méo xẹo. Ai đi ngang cũng tức cười. Ngoại tưởng ông cố sẽ rầy nhưng trái lại, ông khen làm nhanh hơn ông nghĩ. Ông dặn lần sau cắt cẩn thận hơn. Phải canh cho ngay ngắn thì mới đẹp. Ngoại hiểu ra, làm được, làm nhanh là một việc còn làm cho nó đẹp, hoàn chỉnh thì phải cần nghĩ cách. Thế là lần sau ngoại căng dây ở hai đầu hàng rào, canh cho ngay ngắn rồi mới cắt và tất nhiên làm chậm hơn nhưng khi xong thì chính ngoại còn phải hài lòng. Bà con láng giềng đều khen ngoại khéo tay. Sau rốt, ông cố giao cho ngoại cây kéo hớt tóc. Sau giờ học, ngoại phải ra tiệm hớt tóc của ông cố để học nghề. Tội nghiệp mấy ông chú của con. Họ bị… đưa đầu cho ngoại thử việc. Tóc của họ vừa dầy vừa trơn, ngoại cắt trợt lớt hoài khiến họ kêu đau rân trời. Người nào cũng xin ông cố cho… để tóc dài để khỏi phải mang một mái tóc quái đản, chẳng khác gì cái miểng dừa bể xẹo xọ chụp lên đầu.  
 
Quyên bật cười:
– Rồi ngoại có thành công không?
– Có chứ! Có công mài sắt có ngày nên kim! Năm mười bốn tuổi, ngoại đã nổi tiếng hớt tóc khéo nhất vùng.
– Từ đó, ngoại làm thợ luôn hả ngoại?
– Đâu có, ngoại phải lo học chữ. Những ngày nghỉ mới ra tiệm phụ cha cho quen tay nghề.
Quyên nằm xuống cạnh ngoại:
– Rồi tới chừng nào ngoại mới ra phụ ông cố luôn?
– Khi ông cố mất. Năm đó, ngoại mới mười sáu tuổi. Ngoại phải nghỉ học để kiếm tiền lo cho gia đình. Bà cố con xưa là tiểu thư quyền quí,  có biết làm gì  ngoài việc thêu thùa. Rồi do loạn lạc, túng thế, bà phải lấy một người nghèo khó. Đó chính là ông cố. Tuy nhiên, ông cố đúng là một người chồng tốt, một người cha tốt. Ông đã lo cho vợ con đầy đủ. Ông đã dạy cho các con mình rằng được làm việc là một điều hạnh phúc. Mỗi công việc sẽ cho ta nhiều bài học về cuộc sống. Có lao động mới tồn tại. Ngoại cũng tin như vậy! Nhờ có nghề hớt tóc mà ngoại đã thay cha chạy gạo nuôi cả nhà. Phải nhìn nhận bà cố là người biết sắp xếp cuộc sống gia đình. Trước tiên, bà cho ngoại nghỉ học hẳn để hành nghề. Bà lo cưới vợ cho ngoại lúc ngoại mới tròn mười tám tuổi. Bà chọn một đứa con dâu vừa đẹp vừa giỏi nhất xóm. Và con dâu lại trở nên một người kiếm tiền cho bà một cách dễ dàng.      
 
Quyên kinh ngạc kêu lên:
– Eo ơi! Bà cố bắt bà ngoại con làm gì vậy ông?
– Làm bánh bao, bánh bò, bánh mặn… ôi thôi đủ thứ bánh. Ngoài ra còn mua thêm nhiều hàng hoá khác rồi gánh vào Sóc để bán đổi lúa cho người dân tộc Khmer.
– Bán đổi lúa! Bán đổi lúa là sao vậy ông?
– Nghĩa là bán cho ai thích ăn bánh không phải trả tiền liền. Bà ngoại con cho thiếu chịu, ghi sổ để đó. Đợi tới mùa lúa chín, người ăn bánh chịu sẽ trả bằng cách quy ra thóc. Coi lại sổ xem mình thiếu bao nhiêu giạ lúa thì đong lúa trả.
– Ủa, sao con thấy như vậy lâu có tiền hơn bán lấy tiền mặt.
– Ừ! Đúng là lâu hơn nhưng lời gấp năm gấp bảy. Lại dễ bán hơn. Vì người nghèo đâu có tiền tiêu vặt. Họ chỉ trông đợi vào mùa lúa chín.
Quyên ngồi bật dậy, nhìn ông:
– Làm như vậy là tốt hay xấu vậy ngoại?
– Vừa tốt vừa xấu! Tốt ở chỗ bán như vậy người nghèo có thể ăn uống, mua hàng hoá khi họ túng thiếu, không có một xu dính túi. Nhưng việc này cũng rất xấu vì tạo cho một số người nghèo thói quen ăn trước trả sau, không đè nén được sự thèm muốn nhất thời về điều không cần thiết. Không biết tiết kiệm. Đã nghèo sẽ nghèo thêm.
– Eo ơi! Sao bà cố lại làm như vậy. Ngoại biết sao không cản mẹ mình?
– Lúc đó, ngoại còn quá nhỏ để hiểu và vì lo hành nghề cũng không chen vào chuyện của mẹ. Nhưng bà ngoại hiểu rõ. Tuy còn nhỏ nhưng lại rất thông minh và nhân hậu. Và đã làm giảm tội cho gia đình chồng bằng một cách tuyệt vời.
Quyên nắm hai bàn tay ông áp lên má:
– Kể tiếp đi ngoại! Bà đã làm sao?
Ông cười, giọng hân hoan hơn:
– Sau nhiều năm vâng lời mẹ chồng bán hàng đổi lúa, bà con thấy nhà ngày càng ngày càng khá giả hơn. Các ông chú con, người học may, người làm thợ mộc đã ra nghề, đã được bà cố hỏi vợ cho. Năm đó, trời hạn hán mất mùa. Những người thiếu nợ phải nợ thêm năm nữa. Chưa kể lại mua thêm, thiếu thêm rất nhiều. Bà cố con mừng quýnh vì sắp giàu to, bà cho làm một cái bồ lúa to gấp ba bình thường để chuẩn bị chứa lúa góp thu về. Đúng lúc đó, bà ngoại con làm mất sổ nợ. Do việc bán buôn một tay bà ngoại con lo nên cả nhà đâu biết ngô khoai gì. Đâu biết ai nợ, nợ bao nhiêu và nhà ở đâu? Vậy là mất trắng! Bà cố điên tiết, hết đánh đến mắng nhiếc đủ điều. Lôi cả dòng họ con dâu ra chửi, nhục mạ. Chưa hả giận bà còn đuổi bà ngoại con ra khỏi nhà để cưới vợ khác cho ngoại. Nhưng ông đâu  chịu nghe theo. Bà con tuy làm mất sổ nợ nhưng trước đây đã đem lợi đến cho gia đình biết bao nhiêu. Công còn nhiều gấp mấy lần cái đánh mất. Nên ngoại đã bỏ nhà theo bà ngoại con. Ngoại thấy ở đây cần người gác cổng nên xin vào làm để có nhà cho vợ con ở. Tuy vất vả nhưng ở đây vui hơn gấp nghìn lần ở nhà con à. Chỉ tiếc, lâu lâu, bà cố lại đi xe lôi, xe kéo đến đây mắng nhiếc, chì chiết bà ngoại con.
– Con có điều nầy chưa rõ nè ngoại. Vì sao làm mất sổ nợ mà ngoại bảo là đỡ tội cho gia đình chồng?
– Đúng là vậy con à. Thật ra, những người thiếu nợ kia đâu biết là bà con làm mất sổ nợ. Vì bà ngoại con vào Sóc tuyên bố do hạn hán, mất mùa, bà cố cho hết tất cả nợ họ còn thiếu. Hãy an tâm lo làm ăn mà thoát đói. Họ mừng quýnh. Hết lời ca ngợi công đức của bà cố con. Thật may, mùa sau họ trúng lớn. Ngày giáp tết, họ mang nào heo nào gà, nào lúa, nào nếp mới… đến nhà tạ ơn. Hết lời ca tụng bà cố. Vỡ lẽ, bà cố hối lỗi, đi xe lôi qua rước ông bà ngoại về nhà ăn tết.
– Rồi ông bà có về không?
– Có chứ. Về đốt nhang mừng tuổi ông bà, chúc tết mọi người rồi đi.
– Sao không ở luôn vậy ngoại?
– Bà cố con đã có các chú chăm lo rồi, còn bà ngoại con chỉ có ông ngoại thôi. Vả lại , ở riêng không ai… chửi. Ha ha…
– Bà ngoại con tuyệt nhất trên đời!
– Đúng là như vậy. Đối với ông, bà là một phụ nữ tuyệt vời mà ngoại từng biết.
– Dạ. Con yêu bà lắm!
– Chưa hết đâu con. Còn chuyện này nữa. Khi bà cố bệnh nặng, sắp qua đời thì những người Khmer thiếu nợ kia đã tự động quyên góp trong Sóc được một số tiền lớn để mang ra cho bà cố con thang thuốc. Rồi khi bà cố mất, họ kéo đến chật cả nhà, than khóc như chính người thân của họ ra đi. Bấy giờ, mọi người mới hiểu sâu sắc một điều rằng lòng nhân ái là một gia tài lớn lao nhất đối với mỗi con người*.
 
Đêm đã về khuya. Ngoại giục Quyên đi ngủ để mai còn đi học sớm. Quyên cầm tay ông:
– Ngoại ơi! Ngoại muốn sau này con làm nghề gì?
– Nghề gì cũng được, tuỳ theo ý thích của con miễn là một nghề lương thiện.
Quyên nhìn vầng trăng lơ lửng trên cao:
– Con muốn trở thành cô giáo. Để con dạy cho học trò của con phải tốt với mọi người như bà ngoại của con.
Ông mỉm cười:
– Ừ, tốt lắm! Muốn vậy thì phải ráng học cho giỏi. Cô giáo dở toán nghen. Cô giáo mà toán chỉ có năm điểm thì chưa là tấm gương sáng đâu nghen cô nương!
Quyên mắc cỡ nhớ lại bài toán kiểm tra sáng nay chỉ đạt điểm trung bình. Nó đưa nắm đấm lên cao, hét lên:
– Kể từ nay, con nhất định đạt điểm mười!
Ông cười thành tiếng. Trên cao, vầng trăng nghiêng nghiêng, lung linh, vằng vặc sáng!
 
N.T.M
* Danh ngôn 

Không có nhận xét nào :

Đăng nhận xét