Câu chuyện đại tu trường viết văn Nguyễn Du (trước đây), nay là Khoa Viết văn – báo chí thuộc Trường ĐH Văn hóa Hà Nội, gây ra dư luận nhiều chiều. Có người cho rằng: Việc làm này giống như bắn vào quá khứ bằng súng lục. Còn người trong cuộc thì nhất định khẳng định: Xây dựng lại là việc không thể chần chừ.
Chủ Nhật, 31 tháng 7, 2016
Xây lại trường viết văn Nguyễn Du: Ồn ào quanh “bánh ga tô và… nước mắm”
Câu chuyện đại tu trường viết văn Nguyễn Du (trước đây), nay là Khoa Viết văn – báo chí thuộc Trường ĐH Văn hóa Hà Nội, gây ra dư luận nhiều chiều. Có người cho rằng: Việc làm này giống như bắn vào quá khứ bằng súng lục. Còn người trong cuộc thì nhất định khẳng định: Xây dựng lại là việc không thể chần chừ.
Hoàng tử Bé của tôi - Truyện ngắn Nguyễn Khánh Tuyết Vy
Trong lúc đợi đến giờ học Tiếng
Anh, điện thoại Duyên chợt rung lên một tin nhắn: “Xin chào! Bạn
có phải là Dương, lớp 14DSH04 không? Mình là Đức, học cùng lớp
bạn. Đây là số điện thoại của mình.”. Cô hí hửng nói tôi:
– Không biết anh nào nhắn tin cho Hoàng Tử Bé kìa!
Thứ Sáu, 29 tháng 7, 2016
Cậu học trò cá biệt đã dạy cho cô giáo một bài học không bao giờ quên.
Cô giáo cố ý để hồ sơ của cậu học trò cá biệt trong lớp để xem cuối
cùng, nhưng đến khi xem xong cô đã vô cùng kinh ngạc. Từ đó, cô nhìn lại
cách giáo dục trẻ của mình và bắt đầu thay đổi…
Vào ngày khai giảng, cô giáo đã nói dối một điều với học sinh…
Thứ Năm, 28 tháng 7, 2016
Đọc thơ Đặng Xuân Xuyến - Châu Thạch
Châu Thạch
Với hai bài thơ “Bạn Quan” và “Quê nghèo” của mình, nhà thơ Đặng Xuân Xuyến không làm nổi lên một cơn sốt trên mạng xã hội như bài thơ “Đất nước mình lạ quá phải không anh”
của cô giáo Trần Thị Lam nhưng gây ấn tượng mạnh cho bạn đọc trên các
trang web, nhất là giới văn nghệ sĩ và trí thức. Từ hai bài thơ đó tôi
đi tìm đọc thơ của Đặng Xuân Xuyến và cảm nhận được phong cách riêng lạ
của một nhà thơ đương đại. Hình như nhà thơ Đặng Xuân Xuyến làm thơ
không nhiều lắm nhưng mỗi bài thơ của anh như ngón tay chỉ ta nhìn thẳng
vào cuộc sống và buộc ta phải suy nghiệm bức tranh hiện thực đó, hoặc
cho ta hưởng thụ những phút giây sâu nhiệm diễn biến trong tâm hồn nhạy
cảm của người thơ.
Thứ Tư, 27 tháng 7, 2016
Những bức ảnh tuyệt đẹp về Tây Ninh năm 1965
Mảnh đất Tây Ninh năm 1965 hiện lên với vẻ đẹp thơ mộng và đầy sức sống trong những bức ảnh của cựu binh Mỹ John Hansen.
Làng xóm ven sông ở Tây Ninh năm 1965.
Thứ Sáu, 22 tháng 7, 2016
16 khúc ký - La Ngạc Thụy
Thứ Tư, 20 tháng 7, 2016
MAI TUYẾT : LẶNG LẼ BÊN ĐỜI MỘT “VẦNG TRĂNG THIẾU PHỤ” – Phan Kỷ Sửu
Mai Tuyết
Thật bất ngờ trên nhiều website cùng
vài tờ báo trong tỉnh và Thành phố Hồ Chí Minh tôi đã đọc được những
vần thơ rất dễ thương của Mai Tuyết. Hóa ra đã từ khá lâu cô đã đến với
thơ thế mà tôi chưa hề phát hiện! Những cây bút nữ ở Tây Ninh rất hiếm
hoi mà những người đã thực sự tạo được dấu ấn trong lòng người yêu thơ
càng hiếm hoi hơn. Giờ có thêm Mai Tuyết là điều đáng quý vô cùng!
Nhãn:
Mai Tuyết
,
Phan Kỷ Sửu
,
Thư viện tác giả
Thứ Ba, 19 tháng 7, 2016
Thị trường có phải là “thước đo” của văn học? – HÒA PHONG
Việc xem nhẹ tác phẩm văn học là hàng hóa đặc biệt và đánh đồng
tác phẩm văn học với hàng hóa thông thường khác để kinh doanh tìm kiếm
lợi nhuận,… có thể tác động tiêu cực đến đời sống văn học. Đáng tiếc,
gần đây xu hướng này dường như trở nên nổi trội, khiến không khỏi liên
tưởng đến quan niệm thị trường là “thước đo” của văn học?!
|
Chủ Nhật, 17 tháng 7, 2016
Đọc bài thơ “Tìm lại mùa thu” của Mai Tuyết – NGUYỄN XUÂN DƯƠNG
TÌM LẠI MÙA THU
Nơi em đến lá vàng vương tóc rối
Đọng gót chân thu rải nắng vàng hoa
Gió bay về vẽ lên thành nốt nhạc
Làm lược cài trên tóc những ngày xa
Nhãn:
Cảm nhận
,
Mai Tuyết
,
Nguyễn Xuân Dương
Thứ Bảy, 16 tháng 7, 2016
CƠN MƯA LỚN - MP.Trường Giang Thủy
CƠN MƯA LỚN
Hoàng hôn xám ngoét hiên thềm nóng,
Trời chuyển mưa mà vẫn chưa mưa!
Mây đen theo gió qua đồng trống,
Im bẵng tiếng ve réo gọi mùa!
Trời chuyển mưa mà vẫn chưa mưa!
Mây đen theo gió qua đồng trống,
Im bẵng tiếng ve réo gọi mùa!
14 KHÚC KÝ - La Ngạc Thụy
Đăng ký:
Bài đăng
(
Atom
)